VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI

Gửi bàigửi bởi NGUYỄN THỊ THU THỦY » Thứ 6 18/10/19 8:51

VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI


Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Thu Thủy
MSHV: 176031060109
Lớp: Châu Á Học 2017 đợt 2
----------------------------
Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: Văn hóa kinh doanh của người Nhật

1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Văn hóa kinh doanh ] [<của người Nhật>
- Cụm từ trung tâm: Văn hóa kinh doanh
- Cụm từ định tố: người Nhật

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: văn hóa kinh doanh
+ Không gian: Nhật Bản
+ Chủ thể: Người Nhật
+ Thời gian: Thời hiện đại



3. Lập sơ đồ phân tích



4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Con người Trung Quốc ><Con người Nhật Bản
+ Đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội Trung Quốc >< Đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội Nhật Bản
+ Văn hóa Trung Quốc ><Văn hóa Nhật Bản
+ Văn hóa kinh doanh Trung Quốc ><Văn hóa kinh doanh Nhật Bản
+Cứng nhắc trong kinh doanh- Mềm dẻo trong kinh doanh
+Tính cách Bào thủ- chịu tiếp nhận của người Nhật
+ Thẳng thắn- mập mờ trong đàm phán


- Giả thuyết nghiên cứu: Nếu như không có văn hóa kinh doanh thì liệu Nhật Bản có thể phát triển vượt bậc như ngày nay, liệu Nhật Bản có tạo được uy tín trên trường quốc tế như ngày nay.
Hình đại diện của thành viên
NGUYỄN THỊ THU THỦY
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Thứ 2 08/10/18 10:29
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 9 lần

Re: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI

Gửi bàigửi bởi NGUYỄN THỊ THU THỦY » Thứ 6 18/10/19 9:17

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2: LẬP ĐỀ CƯƠNG

Trên cơ sở phân tích đề tài, Lập đề cương chi tiết cho đề tài đã chọn.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay cùng với quá trình hội nhập với thế giới, việc giao thương buôn bán của các quốc gia với nhau ngày càng thuận tiện và phát triển. Do đó việc hiểu rõ nền văn hoá của các đối tác nước ngoài không chỉ giúp doanh nghiệp tạo được ấn tượng tốt ban đầu mà còn giúp doanh nghiệp tránh khỏi những đáng tiếc xảy ra, và giúp cho việc hợp tác, ký kết hợp đồng diễn ra tốt đẹp.
Văn hoá kinh doanh được coi là cốt lõi trong hoạt động xây dựng và quản trị quan hệ trong mỗi doanh nghiệp hiện đại. Người Nhật từ trước tới nay luôn nổi tiếng về tính kỷ luật và hiệu quả cao trong lao động
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề và gần như kiệt quệ do trước đó đã tập trung quá nhiều cho sự tiến hành chiến tranh và bị thua trận trong chiến tranh phi nghĩa của Nhật. Hầu như chỉ vài năm sau đó, Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi và Nhật bước vào thời kỳ phát triển kinh tế “thần kỳ” của Nhật trong giai đoạn 1951 – 1973 đã giúp Nhật trở thành một cường quốc kinh tế đứng hàng nhất, nhì trên thế giới. Sự phát triển đó được thế giới chú ý và nhiều người đã tìm hiểu những nhân tố nào giúp phục hồi và vươn lên nhanh một cách đáng kinh ngạc. Sự phát triển này được duy trì cho đến tận ngày nay và Nhật vẫn là một siêu cường quốc về kinh tế, là một trong ba trung tâm tài chính lớn của thế giới. Từ cuối thập 90 trở lại đây nền kinh tế liên tục bị suy giảm bởi nhiều lí do khác nhau ở trong và ngoài nước. Tuy vậy, Nhật Bản vẫn là cường quốc thứ ba trên thế giới và là thành viên của nhóm G8. Hiện nay, Nhật Bản là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về khoa học công nghệ và đứng thứ hai trên thế giới về tổng sản phẩm nội địa, thứ ba trên thế giới là một trong những nước có những phát minh trong các lĩnh vực điện tử, ôtô máy móc, robot, quang học, hóa chất, chất bán dẫn và kim loại, xếp thứ tư thế giới về xuất khẩu, đứng thứ năm trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng, thứ sáu thế giới về nhập khẩu. Đây là thành tựu đáng tự hào của nhân dân Nhật Bản.
Một trong những nhân tố được chú ý nhiều đó là phong cách hay đặc trưng văn hoá trong kinh doanh của người Nhật chứa đựng trong các mô hình quản lý, sản xuất, tiêu thụ và lưu thông sản phẩm và trong tính cách, tâm lý người Nhật trong khi kinh doanh.
Ngày nay, rất nhiều công ty Nhật đầu tư vào Việt Nam, mối quan hệ giao thương giữa hai quốc gia ngày càng phát triển hơn. Trong quá trình tiếp xúc, giao thiệp với người Nhật, ít nhiều gì chúng ta thường cảm thấy lúng túng hoặc không hiểu nhiều về họ và ngược lại, khiến cho công việc giữa hai bên không đạt được hiệu quả cao, hoặc chúng ta sẽ mất cơ hội làm ăn hay phải chịu thiệt thòi hơn…. am hiểu văn hóa Nhật Bản cũng là am hiểu giá trị con người Nhật Bản sẽ tạo lợi thế cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận, thâm nhập và hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu của người dân Nhật Bản, đồng thời tạo cơ hội hợp tác kinh doanh với họ ngày càng hiệu quả hơn, tạo mối quan hệ giao lưu hợp tác trong hòa bình và hữu nghị. Việc tìm hiểu văn hoá kinh doanh của người Nhật giúp ta thấu hiểu văn hoá của họ và hiểu được các giá trị đã hình thành nên hành vi và giao tiếp của họ, tạo được mối quan hệ làm ăn lâu dài và có hiệu quả trong quá trình tiếp xúc với họ. Ngoài ra, qua đó, ta có thể học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quý báu trong cách phương thức, quan niệm và mô hình quản lý, làm việc hiệu quả của họ…
2. Mục đích nghiên cứu
Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc, một trong những biến đổi hết sức quan trọng đó là sự xích lại ngày một gần nhau của các quốc gia trên thế giới. Các hoạt động giao lưu trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là giao lưu kinh tế đang trở nên sôi động nhằm hướng tới hình thành nên một nền kinh tế thế giới thống nhất. Và một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy điều này chính là sự giao lưu và hiểu biết về văn hóa kinh doanh giữa các quốc gia.
Không nằm ngoài xu thế phát triển chung của thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang nỗ lực tìm kiếm sự hợp tác lâu dài với các doanh nghiệp Nhật Bản . Và để làm được điều này thì sự am hiểu sâu sắc văn hóa kinh doanh Nhật Bản là một điều tất yếu. Tuy nhiên, vấn đề đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Nhật Bản còn gặp rất nhiều trở ngại bởi doanh nghiệp Việt Nam vì nhiều lý do mà vẫn chưa quan tâm đúng mức tới mức độ ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh Nhật Bản tới việc đàm phán.
Bài tiểu luận tổng hợp, phân tích những vấn đề lý luận liên quan tới Văn hoá doanh nghiệp, phân tích về văn hoá doanh nghiệp Nhật Bản, thực trạng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam từ đó rút ra kinh nghiệm và các giải pháp điều chỉnh để ứng dụng văn hoá doanh nghiệp Nhật Bản vào các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu về văn hóa kinh doanh của người Nhật Bản, những ảnh hưởng của nó tới việc đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Nhật Bản. Đồng thời đưa ra những điều nên tránh khi tiếp xúc, hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản.
Phạm vi nghiên cứu: văn hóa kinh doanh Nhật Bản từ xưa đến nay, những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam trong vấn đề đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế với doanh nghiệp Nhật Bản và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đàm phán cho doanh nghiệp Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu,các phương pháp được kết hợp chặt chẽ với nhau để tăng tính thuyết phục cho đề tài, cụ thể.
Phương pháp tổng hợp và phân tích tư liệu để phân loại, chọn lọc và sử dụng nguồn thông tin, tư liệu tham khảo phù hợp cho từng nội dung và trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài.
Phương pháp nghiên cứu so sánh được sử dụng để đối chiếu giữa văn hóa của người dân các nước khác và người Nhật để thấy sự giống và khác nhau, từ đó làm nổi rõ đặc trưng văn hóa Nhật Bản.
Phương pháp nghiên cứu lịch sử giúp hiểu biết sâu sắc hơn về lịch sử nguồn gốc hình thành văn hóa.
5. Nguồn tài liệu
Bên cạnh vận dụng các lý luận trên cơ sở các sách về văn hóa và văn hóa học, các công trình nghiên cứu về văn hóa, còn chú trọng tham khảo các nguồn tài liệu trên internet để phân tích đối chiếu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Bài tiểu luận tập hợp các vấn đề cần lưu ý về văn hóa kinh doanh của Nhật Bản, đây là cơ sở thực tiễn cho các doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu trước khi hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản, và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đàm phán cho doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua bài tiểu luận “ Văn hóa kinh doanh của người Nhật Bản” doanh nghiệp sẽ hiểu rõ hơn những đặc trưng về văn hóa kinh doanh của Nhật Bản, từ đó có những chiến lược kinh doanh, sản phẩm phù hợp với thị trường Nhật Bản, đồng thời sẽ đạt được thành công trong đàm phán, ký kết hợp đồng, hợp tác lâu dài với các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam cũng như ở Nhật.


Đề cương chi tiết
Đề cương:

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Nguồn tài liệu
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Văn hóa và văn hóa trong kinh doanh
2. Văn hóa doanh nghiệp

CHƯƠNG 2: ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN 18
1.Đặc điểm nước Nhật Bản 18
2. Phong cách giao tiếp của người Nhật
3. Những tính cách đối với công việc của người Nhật

CHƯƠNG 3: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT
1. Nguồn gốc văn hóa kinh doanh người Nhật
2. Đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của người Nhật
3.Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của người Nhật
4.Phong cách đàm phán trong kinh doanh của người Nhật
5.Các chiến lược sử dụng trong đàm phán của người Nhật
6. Lưu ý khi đàm phán, kinh doanh, trao đổi với người Nhật
7. Những hạn chế của người Nhật trong văn hóa kinh doanh


CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN
1. Sự khác biệt giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản
2. Sự khác nhau giữa văn hóa kinh doanh người Việt và người Nhật
3. Cơ hội thách thức trong việc mở rộng quan hệ kinh tế với Nhật Bản
4.Thực trạng đàm phán ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp Nhật Bản
5.Giải pháp nhằm tăng cường hiểu biết, vận dụng văn hóa kinh doanh trong đàm phán với đối tác Nhật Bản

PHẦN KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hình đại diện của thành viên
NGUYỄN THỊ THU THỦY
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Thứ 2 08/10/18 10:29
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 9 lần

Re: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI

Gửi bàigửi bởi NGUYỄN THỊ THU THỦY » Thứ 6 18/10/19 9:35

BÀI TẬP 3: ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM:

Khái niệm văn hóa
Văn hoá được hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ những gì di sản của loài người, bao gồm tất cả kiến thức và những các quy tắc ứng xử trong thực tế của cuộc sống tinh thần và vật chất của một xã hội. Văn hoá bao trùm lên tất cả các vấn đề từ cách ăn uống đến trang phục , từ các tập quán trong gia đinh đến công nghệ sử dụng trong công nghiệp. Từ cách ứng xử của mỗi người trong xã hội đến nội dung và hình thức của các phương tiện thông tin đại chúng, từ phong cách, cường độ làm việc đến các quan niệm về đạo đức xã hội. Mỗi cộng đồng dân cư có thể có những nền văn hoá riêng biệt. Văn hoá giữa các nước khác nhau. Đồng thời, ngay trong một nước các khu vực khác nhau cũng có thể tồn tại những văn hoá khác nhau.
Văn hoá tạo nên cách sống của một cộng đồng, quyết định cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên và phương cách thoả mãn nhu cầu của con người. Văn hoá là môi trường nhân tạo trong tổng thể các yếu tố môi trường tồn tại xung quanh cuộc sống của cộng đồng người. Văn hoá bao gồm tổng thể kiền thức, đạo đức, đức tin, nghệ thuật, luật pháp, tập quán, thói quen được các thành viên trong một cộng đồng thừa nhận. Nói một cách khác, văn hoá là tất cả những gì các thành viên trong xã hội có, nghĩ và làm.
Các định nghĩa liên quan đến văn hóa kinh doanh
Kinh doanh là hoạt động đem lại lợi nhuận rất cao. Việt Nam có thành ngữ “Một vốn bốn lời”. Trung Hoa còn có thành ngữ “Nhất bản vạn lợi” → tham vọng của nhà doanh nghiệp!
Do mục đích của kinh doanh là kiếm lời → hoạt động kinh doanh thường để lại ấn tượng xấu. Trong kinh doanh buôn bán: kiếm lời bằng hàng giả, hàng rởm, lừa đảo, buôn lậu, đầu cơ, trốn thuế... Trong kinh doanh sản xuất: kiếm lời bằng cách khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, bóc lột quá mức tài nguyên con người...→ Trong nhận thức chung của nhiều dân tộc, kinh doanh thường đối lập với văn hoá.
Định nghĩa kinh tế, kinh doanh, văn hóa
F. Engels: hai đặc điểm quan trọng nhất khu biệt con người với con vật là lao động và ngôn ngữ.
Lao động = một loại hoạt động – hoạt động kinh tế – nhằm đáp ứng một cách chủ động những nhu cầu thiết thân nhất của con người.
Ngôn ngữ = một loại sản phẩm – sản phẩm tinh thần – nhằm liên kết con người lại với nhau, tạo nên một xã hội.
Lao động và ngôn ngữ ≈ kinh tế và xã hội = những thành tố của một thuộc tính chung nhất khu biệt con người với con vật = văn hoá. Con người, một cách chung nhất, là một động vật có văn hoá
Hoạt động kinh tế phục vụ cho các nhu cầu của chính bản thân mình.→ mở rộng ra phục vụ cho các nhu cầu của những người khác nhằm kiếm lợi để gián tiếp phục vụ cho các nhu cầu của riêng mình → kinh doanh.
Hình thức kinh doanh kiếm lời cổ xưa nhất là buôn bán (người Do Thái ở Tây Nam Á, người nhà Thương ở Đông Bắc Á). Việc kinh doanh kiếm lời thông qua sản xuất hàng hoá chỉ thực sự nở rộ và phát đạt cùng với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở phương Tây.
‘Doanh nhân’, ‘doanh nghiệp’, ‘kinh doanh’ là những khái niệm chỉ con người, tổ chức và hoạt động gắn liền với sự ra đời của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường và mục đích kiếm lời. Chữ “doanh” 營 trong “doanh nghiệp” = ‘quản lý’; chữ “doanh” 贏 trong “doanh lợi” = ‘tiền lời’.
Kinh doanh là hoạt động đem lại lợi nhuận rất cao. Việt Nam có thành ngữ “Một vốn bốn lời”. Trung Hoa còn có thành ngữ “Nhất bản vạn lợi” → tham vọng của nhà doanh nghiệp!
Do mục đích của kinh doanh là kiếm lời → hoạt động kinh doanh thường để lại ấn tượng xấu. Trong kinh doanh buôn bán: kiếm lời bằng hàng giả, hàng rởm, lừa đảo, buôn lậu, đầu cơ, trốn thuế... Trong kinh doanh sản xuất: kiếm lời bằng cách khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, bóc lột quá mức tài nguyên con người...→ Trong nhận thức chung của nhiều dân tộc, kinh doanh thường đối lập với văn hoá.
Hình đại diện của thành viên
NGUYỄN THỊ THU THỦY
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Thứ 2 08/10/18 10:29
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 9 lần

Re: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 6 18/10/19 10:51

EM CHÀO CÔ THỦY !

EM TÊN THẮM , EM ĐÃ ĐỌC ĐỀ TÀI CỦA CÔ THỦY , E NGHĨ NÓ RẤT THÚ VỊ VÀ THU HÚT BẠN ĐỌC RẤT NHIỀU.
NẾU ĐƯỢC CHO EM GÓP Ý KIẾN MỘT CHÚT NHÉ :
1. PHẦN BÀI TẬP 1 , MỤC 3 LẬP SƠ ĐỒ - TRÊN LỚP LÚC NÀO THẦY CŨNG CHỈNH SỬA Ạ . E THẤY BÀI LÀM MÌNH KHÔNG HIỂN THỊ Ạ .
2. PHẦN BÀI TẬP 3 : Thực hành Document Map và Sưu tầm Tài liệu tham khảo .

Em chúc Cô Thủy hoàn thành tốt bài tập ạ .
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Re: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI

Gửi bàigửi bởi Lê Truyến » Thứ 6 18/10/19 11:38

Chào bạn Thủy!
Trong các vấn đề nghiên cứu, thường thì các kết quả hiện đại hay đi kèm truyền thống, để thấy rõ hơn sự khác biệt cũng như tiến trình phát triển. Mình góp ý vậy, Thủy xem sao nhé !
Chúc Thủy hoàn thành tốt đề tài nha !
RANDOM_AVATAR
Lê Truyến
 
Bài viết: 47
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 10:54
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI

Gửi bàigửi bởi NGUYỄN THỊ THU THỦY » Thứ 3 25/02/20 10:40

Chào bạn Truyến, cảm ơn bạn đã góp ý. Mình sẽ xem và nghiên cứu thêm
Hình đại diện của thành viên
NGUYỄN THỊ THU THỦY
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Thứ 2 08/10/18 10:29
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 9 lần

Re: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI

Gửi bàigửi bởi NGUYỄN THỊ THU THỦY » Thứ 3 25/02/20 10:43

Cảm ơn các bạn đã góp ý.
Mình đã chỉnh sửa lại như sau
VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI


Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Thu Thủy
MSHV: 176031060109
Lớp: Châu Á Học 2017 đợt 2
----------------------------


----------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP SỐ 3 : LÀM DOCUMENT MAP & SƯU TẦM TÀI LIỆU
1. Document Map
https://postimg.cc/LJxmJZZw
2. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Athur M.Whitehill (1996): Quản lý Nhật Bản truyền thống và quá độ, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội.
2. Eichi Aoki, (2018), Nhật Bản đất nước và con người, NXB Hồng Đức
3. GS.TS Dương Phú Hiệp - TS Vũ Văn Hà (Chủ biên) (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
4. Lee O Young (1998): Người Nhật Bản với chí hướng thu nhỏ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Ngô Minh Thúy - Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản - Đất nước, con người, văn học, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội.
6. Ngô Thị Thanh Bình (2005), Những nét đặc trưng trong văn hoá kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.
7. Ngô Xuân Bình - Trần Quang Minh (Chủ biên) (2005), Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại và tương lai, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên) (2007): Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội.
9. Nguyễn Thu Trang (2005), Tìm hiểu văn hoá giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng với Nhật Bản, luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội.
10. PGS. TS. Dương Thị Liễu và NCS. Nguyễn Vân Hà (2008): Hội nhập và văn hóa kinh doanh Việt Nam, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
11. Phạm Quốc Toản (2007), Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội.
12. Phan Thị Thu Hà (2005), Ảnh hưởng của văn hoá trong hoạt động ngoại thương Việt Nam - Nhật Bản, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.
13. Somusho Tokei kyoku (2005), Nihon no tokei (Thống kê Nhật Bản), Tokyo.
14. Thanh Lộc (2001), Đàm phán trong kinh doanh, Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội.
15. Trần Ngọc Thêm (2000),Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Từ Đức Chi (1997), Bản lĩnh kinh doanh của các công ty Nhật Bản, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Vũ Bội Tuyền (Biên dịch) (2004), Kỹ xảo kinh doanh của các công ty Nhật Bản, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
18. Vũ Dương Huân, “Phong cách đàm phán của người Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, (61) (6/2005), tr.103 - 109.
19. Vũ Thị Kim Nhung (2001), Kinh doanh với thị trường Nhật Bản, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
20. Vũ Văn Nghiên - Vũ Hoà (2001), Văn hoá và văn hoá kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
21. Xomkhit Chatuxiphithat (2004), Chiến thuật tiếp thị bài học từ Nhật Bản, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
22. https://www.baomoi.com/nam-2010-vinamil ... 472404.epi
23. https://www.baomoi.com/nam-2010-vinamil ... 472404.epi
Hình đại diện của thành viên
NGUYỄN THỊ THU THỦY
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Thứ 2 08/10/18 10:29
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 9 lần

Re: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI

Gửi bàigửi bởi NGUYỄN THỊ THU THỦY » Thứ 3 25/02/20 11:25

Chào bạn Thắm
Cảm ơn bạn đã góp ý
Hình đại diện của thành viên
NGUYỄN THỊ THU THỦY
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Thứ 2 08/10/18 10:29
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 9 lần

Re: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI

Gửi bàigửi bởi NGUYỄN THỊ THU THỦY » Thứ 3 25/02/20 11:28

Cảm ơn các bạn đã góp ý.
Mình đã chỉnh sửa lại như sau
VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI


Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Thu Thủy
MSHV: 176031060109
Lớp: Châu Á Học 2017 đợt 2
----------------------------



BÀI THỰC HÀNH 4: ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM
1. Khái niệm văn hóa
Văn hoá được hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ những gì di sản của loài người, bao gồm tất cả kiến thức và những các quy tắc ứng xử trong thực tế của cuộc sống tinh thần và vật chất của một xã hội. Văn hoá bao trùm lên tất cả các vấn đề từ cách ăn uống đến trang phục , từ các tập quán trong gia đinh đến công nghệ sử dụng trong công nghiệp. Từ cách ứng xử của mỗi người trong xã hội đến nội dung và hình thức của các phương tiện thông tin đại chúng, từ phong cách, cường độ làm việc đến các quan niệm về đạo đức xã hội. Mỗi cộng đồng dân cư có thể có những nền văn hoá riêng biệt. Văn hoá giữa các nước khác nhau. Đồng thời, ngay trong một nước các khu vực khác nhau cũng có thể tồn tại những văn hoá khác nhau.
Văn hoá tạo nên cách sống của một cộng đồng, quyết định cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên và phương cách thoả mãn nhu cầu của con người. Văn hoá là môi trường nhân tạo trong tổng thể các yếu tố môi trường tồn tại xung quanh cuộc sống của cộng đồng người. Văn hoá bao gồm tổng thể kiền thức, đạo đức, đức tin, nghệ thuật, luật pháp, tập quán, thói quen được các thành viên trong một cộng đồng thừa nhận. Nói một cách khác, văn hoá là tất cả những gì các thành viên trong xã hội có, nghĩ và làm.
Định nghĩa 1: Trần Ngọc Thêm
Khái niệm văn hoá bao giờ cũng có thể qui về hai cách hiểu chính: theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng.
Theo nghĩa hẹp, văn hoá được giới hạn theo chiều sâu hoặc theo chiều rộng, theo không gian hoặc theo thời gian… Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa được hiểu là những giá trị tinh hoa của nó (nếp sống văn hoá, văn hoá nghệ thuật…). Giới hạn theo chiều rộng, văn hoá được dùng để chỉ những giá trị trong từng lĩnh vực (văn hoá giao tiếp, văn hoá kinh doanh…). Giới hạn theo không gian, văn hoá được dùng để chỉ những giá trị đặc thù của từng vùng (văn hoá Tây Nguyên, văn hoá Nam Bộ…). Giới hạn theo thời gian, văn hoá được dùng để chỉ những giá trị trong từng giai đoạn (văn hoá Hoà Bình, văn hoá Đông Sơn…)…
Theo nghĩa rộng, văn hoá thường được xem là bao gồm tất cả những gì do con người sáng tạo ra. Năm 1940, Hồ Chí Minh đã viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” [Hồ Chí Minh 1995: 431]. Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO, cho biết: “Đối với một số người, văn hóa chỉ bao gồm những kiệt tác tuyệt vời trong các lĩnh vực tư duy và sáng tạo; đối với những người khác, văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động. Cách hiểu thứ hai này đã được cộng đồng quốc tế chấp nhận tại Hội nghị liên chính phủ về các chính sách văn hoá họp năm 1970 tại Venise” [UNESCO 1989: 5].
Định nghĩa hai : C.Mác và Ph.Ăngghen
Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.
Khi nghiên cứu quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khái quát các hoạt động của xã hội thành hai loại hình hoạt động cơ bản là "sản xuất vật chất" và "sản xuất tinh thần". Do đó, văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất. Văn hóa tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người. Đó là những giá trị cần thiết cho hoạt động tinh thần, những tiêu chí, nguyên tắc chi phối hoạt động nói chung và hoạt động tinh thần nói riêng, chi phối hoạt động ứng xử, những tri thức, kỹ năng, giá trị khoa học, nghệ thuật được con người sáng tạo và tích lũy trong lịch sử của mình; là nhu cầu tinh thần, thị hiếu của con người và những phương thức thỏa mãn nhu cầu đó.
Các định nghĩa liên quan đến văn hóa kinh doanh
Định nghĩa 1: Trần Ngọc Thêm
Kinh doanh là hoạt động đem lại lợi nhuận rất cao. Việt Nam có thành ngữ “Một vốn bốn lời”. Trung Hoa còn có thành ngữ “Nhất bản vạn lợi” → tham vọng của nhà doanh nghiệp!
Do mục đích của kinh doanh là kiếm lời → hoạt động kinh doanh thường để lại ấn tượng xấu. Trong kinh doanh buôn bán: kiếm lời bằng hàng giả, hàng rởm, lừa đảo, buôn lậu, đầu cơ, trốn thuế... Trong kinh doanh sản xuất: kiếm lời bằng cách khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, bóc lột quá mức tài nguyên con người...→ Trong nhận thức chung của nhiều dân tộc, kinh doanh thường đối lập với văn hoá.
Định nghĩa kinh tế, kinh doanh, văn hóa
F. Engels: hai đặc điểm quan trọng nhất khu biệt con người với con vật là lao động và ngôn ngữ.
Lao động = một loại hoạt động – hoạt động kinh tế – nhằm đáp ứng một cách chủ động những nhu cầu thiết thân nhất của con người.
Ngôn ngữ = một loại sản phẩm – sản phẩm tinh thần – nhằm liên kết con người lại với nhau, tạo nên một xã hội.
Lao động và ngôn ngữ ≈ kinh tế và xã hội = những thành tố của một thuộc tính chung nhất khu biệt con người với con vật = văn hoá. Con người, một cách chung nhất, là một động vật có văn hoá
Hoạt động kinh tế phục vụ cho các nhu cầu của chính bản thân mình.→ mở rộng ra phục vụ cho các nhu cầu của những người khác nhằm kiếm lợi để gián tiếp phục vụ cho các nhu cầu của riêng mình → kinh doanh.
Hình thức kinh doanh kiếm lời cổ xưa nhất là buôn bán (người Do Thái ở Tây Nam Á, người nhà Thương ở Đông Bắc Á). Việc kinh doanh kiếm lời thông qua sản xuất hàng hoá chỉ thực sự nở rộ và phát đạt cùng với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở phương Tây.
‘Doanh nhân’, ‘doanh nghiệp’, ‘kinh doanh’ là những khái niệm chỉ con người, tổ chức và hoạt động gắn liền với sự ra đời của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường và mục đích kiếm lời. Chữ “doanh” 營 trong “doanh nghiệp” = ‘quản lý’; chữ “doanh” 贏 trong “doanh lợi” = ‘tiền lời’.
Kinh doanh là hoạt động đem lại lợi nhuận rất cao. Việt Nam có thành ngữ “Một vốn bốn lời”. Trung Hoa còn có thành ngữ “Nhất bản vạn lợi” → tham vọng của nhà doanh nghiệp!
Do mục đích của kinh doanh là kiếm lời → hoạt động kinh doanh thường để lại ấn tượng xấu. Trong kinh doanh buôn bán: kiếm lời bằng hàng giả, hàng rởm, lừa đảo, buôn lậu, đầu cơ, trốn thuế... Trong kinh doanh sản xuất: kiếm lời bằng cách khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, bóc lột quá mức tài nguyên con người...→ Trong nhận thức chung của nhiều dân tộc, kinh doanh thường đối lập với văn hoá.
Định nghĩa 2: Của Dương Thị Liễu – Viện triết học
http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cu ... m-194.html
Văn hoá kinh doanh là một phương diện của văn hoá xã hội, được thể hiện trong lĩnh vực kinh doanh. Văn hoá kinh doanh được cấu thành từ nhiều yếu tố và đóng vai trò rất quan trọng trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Để xây dựng và phát huy vai trò của văn hoá kinh doanh mang sắc thái Việt Nam, theo tác giả, cần: thứ nhất, tạo môi trường thuận lợi cho văn hoá kinh doanh Việt Nam hình thành và phát triển; thứ hai, xây dựng và phát huy văn hoá doanh nghiệp; thứ ba, xây dựng và bồi dưỡng một đội ngũ đông đảo những doanh nhân có văn hoá.
Theo định nghĩa trên, các nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh bao gồm:
* Các nhân tố văn hoá đ¬ược chủ thể kinh doanh lựa chọn và vận dụng vào hoạt động kinh doanh, như tri thức, kiến thức, sự hiểu biết về kinh doanh; ngôn ngữ, niềm tin, tín ngư¬ỡng và tôn giáo; các giá trị văn hoá truyền thống; sự giao l¬ưu và giao tiếp; các hoạt động văn hoá tinh thần…
* Các sản phẩm, các giá trị văn hoá mà chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh. Chúng mang đặc điểm hoặc là những giá trị hữu hình, nh¬ư hình thức, mẫu mã của sản phẩm..., hoặc là những giá trị vô hình, nh¬ư phư¬ơng thức tổ chức và quản lý kinh doanh, hệ giá trị, tâm lý và thị hiếu tiêu dùng…
Văn hoá kinh doanh biểu hiện qua mọi khía cạnh, mọi quan hệ của hoạt động kinh doanh. Trong tổ chức, quản lý kinh doanh, văn hoá thể hiện ở sự lựa chọn ph¬ương h¬¬ướng kinh doanh, sự hiểu biết về sản phẩm, dịch vụ, về những mối quan hệ giữa ngư¬¬ời và ngư¬¬ời trong cộng đồng doanh nghiệp; ở việc biết tuân theo các quy tắc và quy luật của thị trường; ở việc phát triển và bảo hộ những hàng hoá có bản sắc văn hoá dân tộc; ở việc h¬¬ướng dẫn và định hướng tiêu dùng; ở việc chỉ đạo, tổ chức, h¬¬ướng dẫn một phong cách văn hoá trong doanh nghiệp…
Văn hoá kinh doanh còn thể hiện ở sự giao l¬¬ưu, giao tiếp trong kinh doanh. Đó là mối quan hệ giữa ngư¬¬ời bán và ngư¬¬ời mua, là văn hoá trong giao tiếp với khách hàng để tạo ra sự thích thú đối với họ; đó là thái độ với đối tác làm ăn, với đối thủ cạnh tranh (cạnh tranh để cùng tồn tại và phát triển); là văn hoá trong đàm phán, ký kết các hợp đồng th¬¬ương mại, là văn hoá trong soạn thảo các thông điệp quảng cáo… Đó còn là sự giao l¬¬ưu văn hoá giữa các vùng, miền của mỗi quốc gia và giữa các quốc gia.
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp như đóng góp đầy đủ cho ngân sách nhà nước, tham gia các hoạt động xã hội từ thiện, bảo vệ môi trường sinh thái, tôn trọng những quy phạm đạo đức trong quan hệ xã hội, quan hệ kinh doanh, tôn trọng các giá trị truyền thống… cũng là một sắc thái của văn hoá kinh doanh.
Văn hoá kinh doanh còn thể hiện ở hành vi, ở chính phẩm chất đạo đức, tài năng và phong cách của nhà kinh doanh. Đó là những phẩm chất đạo đức, nh¬¬ư tính trung thực, sự tôn trọng con ngư¬¬ời, luôn v¬ươn tới sự hoàn hảo…; là sự hiểu biết về thị tr¬¬ường, về nghề kinh doanh, khả năng xử lý tốt các mối quan hệ, nhanh nhạy, quyết đoán và khôn ngoan; là phong cách làm việc, phong cách ứng xử và sinh hoạt, phong cách diễn đạt… của nhà kinh doanh.
Văn hoá kinh doanh còn thể hiện ở các hoạt động văn hoá tinh thần của doanh nghiệp (nh¬ư các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao…) nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần, nâng cao năng suất, chất l¬ượng, hiệu quả lao động của con ng-ười trong sản xuất, kinh doanh.
Văn hoá kinh doanh chịu ảnh h¬ưởng của rất nhiều nhân tố, như nền văn hoá xã hội, thể chế xã hội, sự khác biệt và giao lưu văn hoá cũng như của quá trình toàn cầu hoá…
Văn hoá kinh doanh có vai trò to lớn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Khi văn hoá kết tinh vào trong hoạt động kinh doanh sẽ tạo thành phương thức kinh doanh có văn hoá. Đó là lối kinh doanh trung thực và ngay thẳng, kích thích sự cạnh tranh lành mạnh, không làm tổn hại đến các truyền thống và tập quán tốt đẹp của dân tộc, tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa nhà sản xuất, nhà kinh doanh và ng¬ười tiêu dùng theo nguyên tắc các bên cùng có lợi. Chỉ khi thực hiện kiểu kinh doanh có văn hoá mới kết hợp đư¬ợc tính hiệu quả cao và sự phát triển bền vững của chủ thể. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, cạnh tranh giữa các tổ chức kinh doanh ngày càng gay gắt thì các giá trị văn hoá ngày càng đ¬ược chú ý và phát triển.
Khi văn hoá kinh doanh trở thành ph¬ương thức hoạt động của doanh nghiệp thì có thể làm tăng giá trị trong sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Bằng sự quan tâm tới các yếu tố văn hoá, như yêu cầu về thẩm mỹ, tính tiện lợi…, coi chúng là những tiêu chí không thể thiếu bên cạnh giá trị sử dụng, nhà sản xuất kinh doanh sẽ làm tăng giá trị của sản phẩm. Đồng thời, khi sử dụng và khai thác những nét tư¬ơng đồng và dị biệt, sự giao lư¬u về văn hoá giữa các quốc gia khác nhau vào hoạt động kinh doanh thì văn hoá trở thành một nhân tố của kinh doanh quốc tế. Giao l¬ưu văn hoá, tiếp cận văn hoá trong kinh doanh... không chỉ đơn giản là tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hoá, mà còn là phương thức hiệu quả để giới thiệu, quảng bá những tinh hoa văn hoá dân tộc. Ngày nay, trong điều kiện kinh tế thị tr¬ường ngày càng rộng mở, nhiều khi giao lư¬u văn hoá lại đi trư¬ớc và thúc đẩy mạnh mẽ sự giao l¬ưu kinh tế
Các hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội cụ thể của¬ doanh nghiệp, như bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần cũng như các quyền lợi khác của người lao động, đóng góp vào các quỹ từ thiện, các dự án phát triển cộng đồng bị thiệt thòi, tài trợ cho các hoạt động nghệ thuật và văn hoá… chính là biểu hiện tính nhân văn của hoạt động kinh doanh và góp phần làm giảm gánh nặng xã hội.
Nh¬ư vậy, khi yếu tố văn hoá thâm nhập, thẩm thấu vào các hoạt động kinh doanh, nó sẽ thúc đẩy kinh doanh nói riêng, sản xuất và tiêu dùng xã hội nói chung theo hư¬ớng phát triển bền vững. Lúc đó, văn hoá không còn là yếu tố bên ngoài kinh doanh, mà trở thành mục tiêu, thành "nội lực" của sự phát triển kinh doanh.


2. Phân tích định nghĩa
Định nghĩa : Văn hóa
Định nghĩa của Trần Ngọc Thêm
+ Ưu điểm: ngắn gọn, súc tích, nêu rõ được đặc trưng văn hóa theo nghĩa rộng, hẹp
+ Nhược điểm: chưa làm nổi bật văn hóa trong lĩnh vực kinh doanh
Định nghĩa của C.Mác và Ph.Ăngghen
+Ưu điểm: nêu được đặc trưng của “văn hóa” “ làm rõ văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần
+ Nhược điểm: chưa làm nổi bật văn hóa kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh
Định nghĩa : Văn hóa hóa Kinh doanh
+Định nghĩa của Trần Ngọc Thêm
+ Ưu điểm: ngắn gọn, súc tích, nêu rõ được đặc trưng kinh tế, kinh doanh
+ Nhược điểm: chưa làm nổi bật văn hóa kinh doanh
Định nghĩa 2: Của Dương Thị Liễu – Viện triết học
+Ưu điểm: nêu được đặc trưng của “văn hóa kinh doanh” “ làm rõ các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh
+ Nhược điểm: chưa làm nổi bật vai trò, giá trị văn hóa kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh
3. Xác định những điểm tương đồng hoặc bổ sung đặc trưng mới:
Là một văn hóa ứng xử đặc trưng trong xã hội Nhật Bản

4. Xác định đặc trưng giống
Hoạt động thuộc về đời sống tinh thần của con người (phân biệt với hoạt động sản xuất thực tiễn)
Mang đến cho khách hàng, đối tác sự thỏa mãn và hài lòng nhiều hơn những gì họ mong đợi (phân biệt với đáp ứng nhu cầu vật chất của khách hàng)
Hoạt động thuộc về đời sống tinh thần (ý nghĩ, thái độ,triết lý, cảm xúc, giao tiếp) của con người tạo ra văn hóa kinh doanh đặc trưng của Nhật Bản.
5. Xác định ngoại diên
• Yêu hòa bình
• Ham học hỏi-Tự tôn dân tộc
• Tinh thần kỷ luật đi đôi với giáo dục
• Lễ nghĩa – Lịch sự
• Lạnh nhạt – Thân thiện
• Cứng rắn – Hay khóc?
• Làm việc có phương pháp, cần cù, cẩn thận
• Đoàn kết và trung thực
• Bình đẳng
• Tinh thần trách nhiệm cao
• Tinh thần làm việc tập thể
• Tính tiết kiệm và làm việc chăm chỉ
• Người Nhật tin vào những tôn giáo nào?

6. Xác định các tiêu chí (bằng các đặc trưng loài) cho phép khu biệt khái niệm được định nghĩa với các khái niệm có liên quan. Lập bảng đối chiếu tiêu chí với ngoại diên của khái niệm:

https://postimg.cc/Xr10jSR0

7. Lập sơ đồ xây dựng định nghĩa, kiểm tra lại:

https://postimg.cc/vcQR5ZMs

SƠ ĐỒ ĐỊNH NGHĨA
https://postimg.cc/XG7Fw525
Hình đại diện của thành viên
NGUYỄN THỊ THU THỦY
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Thứ 2 08/10/18 10:29
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 9 lần

Re: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI

Gửi bàigửi bởi NGUYỄN THỊ THU THỦY » Thứ 3 25/02/20 11:29

Dựa trên ý kiến đóng góp của các bạn mình sửa lại bài như sau
Cảm ơn các bạn đã góp ý.
Mình đã chỉnh sửa lại như sau
VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI


Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Thu Thủy
MSHV: 176031060109
Lớp: Châu Á Học 2017 đợt 2
----------------------------

Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài

Tên đề tài: Văn hóa kinh doanh của người Nhật
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Văn hóa kinh doanh ] [<của người Nhật>
- Cụm từ trung tâm: Văn hóa kinh doanh
- Cụm từ định tố: người Nhật

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: văn hóa kinh doanh
+ Không gian: Nhật Bản
+ Chủ thể: Người Nhật
+ Thời gian: Thời hiện đại



3. Lập sơ đồ phân tích
https://postimg.cc/SY9K8Np8

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Con người Trung Quốc ><Con người Nhật Bản
+ Đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội Trung Quốc >< Đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội Nhật Bản
+ Văn hóa Trung Quốc ><Văn hóa Nhật Bản
+ Văn hóa kinh doanh Trung Quốc ><Văn hóa kinh doanh Nhật Bản
Văn hóa kinh doanh Cứng nhắc - Mềm dẻo
Văn hóa Bảo thủ-tiếp nhận
Văn hóa Thẳng thắn- mập mờ
- Giả thuyết nghiên cứu: Nếu như không có văn hóa kinh doanh thì liệu Nhật Bản có thể phát triển vượt bậc như ngày nay, liệu Nhật Bản có tạo được uy tín trên trường quốc tế như ngày nay.
- Trọng tâm nghiên cứu: văn hóa kinh doanh của người Nhật

Bài thực hành 2: Lập đề cương.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay cùng với quá trình hội nhập với thế giới, việc giao thương buôn bán của các quốc gia với nhau ngày càng thuận tiện và phát triển. Do đó việc hiểu rõ nền văn hoá của các đối tác nước ngoài không chỉ giúp doanh nghiệp tạo được ấn tượng tốt ban đầu mà còn giúp doanh nghiệp tránh khỏi những đáng tiếc xảy ra, và giúp cho việc hợp tác, ký kết hợp đồng diễn ra tốt đẹp.
Văn hoá kinh doanh được coi là cốt lõi trong hoạt động xây dựng và quản trị quan hệ trong mỗi doanh nghiệp hiện đại. Người Nhật từ trước tới nay luôn nổi tiếng về tính kỷ luật và hiệu quả cao trong lao động
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề và gần như kiệt quệ do trước đó đã tập trung quá nhiều cho sự tiến hành chiến tranh và bị thua trận trong chiến tranh phi nghĩa của Nhật. Hầu như chỉ vài năm sau đó, Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi và Nhật bước vào thời kỳ phát triển kinh tế “thần kỳ” của Nhật trong giai đoạn 1951 – 1973 đã giúp Nhật trở thành một cường quốc kinh tế đứng hàng nhất, nhì trên thế giới. Sự phát triển đó được thế giới chú ý và nhiều người đã tìm hiểu những nhân tố nào giúp phục hồi và vươn lên nhanh một cách đáng kinh ngạc. Sự phát triển này được duy trì cho đến tận ngày nay và Nhật vẫn là một siêu cường quốc về kinh tế, là một trong ba trung tâm tài chính lớn của thế giới. Từ cuối thập 90 trở lại đây nền kinh tế liên tục bị suy giảm bởi nhiều lí do khác nhau ở trong và ngoài nước. Tuy vậy, Nhật Bản vẫn là cường quốc thứ ba trên thế giới và là thành viên của nhóm G8. Hiện nay, Nhật Bản là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về khoa học công nghệ và đứng thứ hai trên thế giới về tổng sản phẩm nội địa, thứ ba trên thế giới là một trong những nước có những phát minh trong các lĩnh vực điện tử, ôtô máy móc, robot, quang học, hóa chất, chất bán dẫn và kim loại, xếp thứ tư thế giới về xuất khẩu, đứng thứ năm trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng, thứ sáu thế giới về nhập khẩu. Đây là thành tựu đáng tự hào của nhân dân Nhật Bản.
Một trong những nhân tố được chú ý nhiều đó là phong cách hay đặc trưng văn hoá trong kinh doanh của người Nhật chứa đựng trong các mô hình quản lý, sản xuất, tiêu thụ và lưu thông sản phẩm và trong tính cách, tâm lý người Nhật trong khi kinh doanh.
Ngày nay, rất nhiều công ty Nhật đầu tư vào Việt Nam, mối quan hệ giao thương giữa hai quốc gia ngày càng phát triển hơn. Trong quá trình tiếp xúc, giao thiệp với người Nhật, ít nhiều gì chúng ta thường cảm thấy lúng túng hoặc không hiểu nhiều về họ và ngược lại, khiến cho công việc giữa hai bên không đạt được hiệu quả cao, hoặc chúng ta sẽ mất cơ hội làm ăn hay phải chịu thiệt thòi hơn…. am hiểu văn hóa Nhật Bản cũng là am hiểu giá trị con người Nhật Bản sẽ tạo lợi thế cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận, thâm nhập và hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu của người dân Nhật Bản, đồng thời tạo cơ hội hợp tác kinh doanh với họ ngày càng hiệu quả hơn, tạo mối quan hệ giao lưu hợp tác trong hòa bình và hữu nghị. Việc tìm hiểu văn hoá kinh doanh của người Nhật giúp ta thấu hiểu văn hoá của họ và hiểu được các giá trị đã hình thành nên hành vi và giao tiếp của họ, tạo được mối quan hệ làm ăn lâu dài và có hiệu quả trong quá trình tiếp xúc với họ. Ngoài ra, qua đó, ta có thể học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quý báu trong cách phương thức, quan niệm và mô hình quản lý, làm việc hiệu quả của họ…
2. Mục đích nghiên cứu
Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc, một trong những biến đổi hết sức quan trọng đó là sự xích lại ngày một gần nhau của các quốc gia trên thế giới. Các hoạt động giao lưu trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là giao lưu kinh tế đang trở nên sôi động nhằm hướng tới hình thành nên một nền kinh tế thế giới thống nhất. Và một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy điều này chính là sự giao lưu và hiểu biết về văn hóa kinh doanh giữa các quốc gia.
Không nằm ngoài xu thế phát triển chung của thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang nỗ lực tìm kiếm sự hợp tác lâu dài với các doanh nghiệp Nhật Bản . Và để làm được điều này thì sự am hiểu sâu sắc văn hóa kinh doanh Nhật Bản là một điều tất yếu. Tuy nhiên, vấn đề đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Nhật Bản còn gặp rất nhiều trở ngại bởi doanh nghiệp Việt Nam vì nhiều lý do mà vẫn chưa quan tâm đúng mức tới mức độ ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh Nhật Bản tới việc đàm phán.
Bài tiểu luận tổng hợp, phân tích những vấn đề lý luận liên quan tới Văn hoá doanh nghiệp, phân tích về văn hoá doanh nghiệp Nhật Bản, thực trạng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam từ đó rút ra kinh nghiệm và các giải pháp điều chỉnh để ứng dụng văn hoá doanh nghiệp Nhật Bản vào các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu về văn hóa kinh doanh của người Nhật Bản, những ảnh hưởng của nó tới việc đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Nhật Bản. Đồng thời đưa ra những điều nên tránh khi tiếp xúc, hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản.
Phạm vi nghiên cứu: văn hóa kinh doanh Nhật Bản từ xưa đến nay, những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam trong vấn đề đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế với doanh nghiệp Nhật Bản và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đàm phán cho doanh nghiệp Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu,các phương pháp được kết hợp chặt chẽ với nhau để tăng tính thuyết phục cho đề tài, cụ thể.
Phương pháp tổng hợp và phân tích tư liệu để phân loại, chọn lọc và sử dụng nguồn thông tin, tư liệu tham khảo phù hợp cho từng nội dung và trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài.
Phương pháp nghiên cứu so sánh được sử dụng để đối chiếu giữa văn hóa của người dân các nước khác và người Nhật để thấy sự giống và khác nhau, từ đó làm nổi rõ đặc trưng văn hóa Nhật Bản.
Phương pháp nghiên cứu lịch sử giúp hiểu biết sâu sắc hơn về lịch sử nguồn gốc hình thành văn hóa.
5. Nguồn tài liệu
Bên cạnh vận dụng các lý luận trên cơ sở các sách về văn hóa và văn hóa học, các công trình nghiên cứu về văn hóa, còn chú trọng tham khảo các nguồn tài liệu trên internet để phân tích đối chiếu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Bài tiểu luận tập hợp các vấn đề cần lưu ý về văn hóa kinh doanh của Nhật Bản, đây là cơ sở thực tiễn cho các doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu trước khi hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản, và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đàm phán cho doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua bài tiểu luận “ Văn hóa kinh doanh của người Nhật Bản” doanh nghiệp sẽ hiểu rõ hơn những đặc trưng về văn hóa kinh doanh của Nhật Bản, từ đó có những chiến lược kinh doanh, sản phẩm phù hợp với thị trường Nhật Bản, đồng thời sẽ đạt được thành công trong đàm phán, ký kết hợp đồng, hợp tác lâu dài với các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam cũng như ở Nhật.

Đề cương: MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Nguồn tài liệu
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Văn hóa và văn hóa trong kinh doanh
2. Văn hóa doanh nghiệp

CHƯƠNG 2: ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN
1.Đặc điểm nước Nhật Bản
2. Phong cách giao tiếp của người Nhật
3. Những tính cách đối với công việc của người Nhật

CHƯƠNG 3: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT
1. Nguồn gốc văn hóa kinh doanh người Nhật
2. Đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của người Nhật
3.Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của người Nhật
4.Phong cách đàm phán trong kinh doanh của người Nhật
5.Các chiến lược sử dụng trong đàm phán của người Nhật
6. Lưu ý khi đàm phán, kinh doanh, trao đổi với người Nhật
7. Những hạn chế của người Nhật trong văn hóa kinh doanh


CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN
1. Sự khác biệt giữa doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản
2. Sự khác nhau giữa văn hóa kinh doanh người Việt và người Nhật
3. Cơ hội thách thức trong việc mở rộng quan hệ kinh tế với Nhật Bản
4.Thực trạng đàm phán ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp Nhật Bản
5.Giải pháp nhằm tăng cường hiểu biết, vận dụng văn hóa kinh doanh trong đàm phán với đối tác Nhật Bản

PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
----------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP SỐ 3 : LÀM DOCUMENT MAP & SƯU TẦM TÀI LIỆU
1. Document Map
https://postimg.cc/LJxmJZZw
2. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Athur M.Whitehill (1996): Quản lý Nhật Bản truyền thống và quá độ, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội.
2. Eichi Aoki, (2018), Nhật Bản đất nước và con người, NXB Hồng Đức
3. GS.TS Dương Phú Hiệp - TS Vũ Văn Hà (Chủ biên) (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
4. Lee O Young (1998): Người Nhật Bản với chí hướng thu nhỏ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Ngô Minh Thúy - Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản - Đất nước, con người, văn học, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội.
6. Ngô Thị Thanh Bình (2005), Những nét đặc trưng trong văn hoá kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.
7. Ngô Xuân Bình - Trần Quang Minh (Chủ biên) (2005), Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại và tương lai, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên) (2007): Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội.
9. Nguyễn Thu Trang (2005), Tìm hiểu văn hoá giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng với Nhật Bản, luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội.
10. PGS. TS. Dương Thị Liễu và NCS. Nguyễn Vân Hà (2008): Hội nhập và văn hóa kinh doanh Việt Nam, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
11. Phạm Quốc Toản (2007), Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội.
12. Phan Thị Thu Hà (2005), Ảnh hưởng của văn hoá trong hoạt động ngoại thương Việt Nam - Nhật Bản, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.
13. Somusho Tokei kyoku (2005), Nihon no tokei (Thống kê Nhật Bản), Tokyo.
14. Thanh Lộc (2001), Đàm phán trong kinh doanh, Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội.
15. Trần Ngọc Thêm (2000),Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Từ Đức Chi (1997), Bản lĩnh kinh doanh của các công ty Nhật Bản, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Vũ Bội Tuyền (Biên dịch) (2004), Kỹ xảo kinh doanh của các công ty Nhật Bản, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
18. Vũ Dương Huân, “Phong cách đàm phán của người Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, (61) (6/2005), tr.103 - 109.
19. Vũ Thị Kim Nhung (2001), Kinh doanh với thị trường Nhật Bản, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
20. Vũ Văn Nghiên - Vũ Hoà (2001), Văn hoá và văn hoá kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
21. Xomkhit Chatuxiphithat (2004), Chiến thuật tiếp thị bài học từ Nhật Bản, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
22. https://www.baomoi.com/nam-2010-vinamil ... 472404.epi
23. https://www.baomoi.com/nam-2010-vinamil ... 472404.epi

BÀI THỰC HÀNH 4: ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM
1. Khái niệm văn hóa
Văn hoá được hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ những gì di sản của loài người, bao gồm tất cả kiến thức và những các quy tắc ứng xử trong thực tế của cuộc sống tinh thần và vật chất của một xã hội. Văn hoá bao trùm lên tất cả các vấn đề từ cách ăn uống đến trang phục , từ các tập quán trong gia đinh đến công nghệ sử dụng trong công nghiệp. Từ cách ứng xử của mỗi người trong xã hội đến nội dung và hình thức của các phương tiện thông tin đại chúng, từ phong cách, cường độ làm việc đến các quan niệm về đạo đức xã hội. Mỗi cộng đồng dân cư có thể có những nền văn hoá riêng biệt. Văn hoá giữa các nước khác nhau. Đồng thời, ngay trong một nước các khu vực khác nhau cũng có thể tồn tại những văn hoá khác nhau.
Văn hoá tạo nên cách sống của một cộng đồng, quyết định cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên và phương cách thoả mãn nhu cầu của con người. Văn hoá là môi trường nhân tạo trong tổng thể các yếu tố môi trường tồn tại xung quanh cuộc sống của cộng đồng người. Văn hoá bao gồm tổng thể kiền thức, đạo đức, đức tin, nghệ thuật, luật pháp, tập quán, thói quen được các thành viên trong một cộng đồng thừa nhận. Nói một cách khác, văn hoá là tất cả những gì các thành viên trong xã hội có, nghĩ và làm.
Định nghĩa 1: Trần Ngọc Thêm
Khái niệm văn hoá bao giờ cũng có thể qui về hai cách hiểu chính: theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng.
Theo nghĩa hẹp, văn hoá được giới hạn theo chiều sâu hoặc theo chiều rộng, theo không gian hoặc theo thời gian… Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa được hiểu là những giá trị tinh hoa của nó (nếp sống văn hoá, văn hoá nghệ thuật…). Giới hạn theo chiều rộng, văn hoá được dùng để chỉ những giá trị trong từng lĩnh vực (văn hoá giao tiếp, văn hoá kinh doanh…). Giới hạn theo không gian, văn hoá được dùng để chỉ những giá trị đặc thù của từng vùng (văn hoá Tây Nguyên, văn hoá Nam Bộ…). Giới hạn theo thời gian, văn hoá được dùng để chỉ những giá trị trong từng giai đoạn (văn hoá Hoà Bình, văn hoá Đông Sơn…)…
Theo nghĩa rộng, văn hoá thường được xem là bao gồm tất cả những gì do con người sáng tạo ra. Năm 1940, Hồ Chí Minh đã viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” [Hồ Chí Minh 1995: 431]. Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO, cho biết: “Đối với một số người, văn hóa chỉ bao gồm những kiệt tác tuyệt vời trong các lĩnh vực tư duy và sáng tạo; đối với những người khác, văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động. Cách hiểu thứ hai này đã được cộng đồng quốc tế chấp nhận tại Hội nghị liên chính phủ về các chính sách văn hoá họp năm 1970 tại Venise” [UNESCO 1989: 5].
Định nghĩa hai : C.Mác và Ph.Ăngghen
Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.
Khi nghiên cứu quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người, C.Mác và Ph.Ăngghen đã khái quát các hoạt động của xã hội thành hai loại hình hoạt động cơ bản là "sản xuất vật chất" và "sản xuất tinh thần". Do đó, văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất. Văn hóa tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người. Đó là những giá trị cần thiết cho hoạt động tinh thần, những tiêu chí, nguyên tắc chi phối hoạt động nói chung và hoạt động tinh thần nói riêng, chi phối hoạt động ứng xử, những tri thức, kỹ năng, giá trị khoa học, nghệ thuật được con người sáng tạo và tích lũy trong lịch sử của mình; là nhu cầu tinh thần, thị hiếu của con người và những phương thức thỏa mãn nhu cầu đó.
Các định nghĩa liên quan đến văn hóa kinh doanh
Định nghĩa 1: Trần Ngọc Thêm
Kinh doanh là hoạt động đem lại lợi nhuận rất cao. Việt Nam có thành ngữ “Một vốn bốn lời”. Trung Hoa còn có thành ngữ “Nhất bản vạn lợi” → tham vọng của nhà doanh nghiệp!
Do mục đích của kinh doanh là kiếm lời → hoạt động kinh doanh thường để lại ấn tượng xấu. Trong kinh doanh buôn bán: kiếm lời bằng hàng giả, hàng rởm, lừa đảo, buôn lậu, đầu cơ, trốn thuế... Trong kinh doanh sản xuất: kiếm lời bằng cách khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, bóc lột quá mức tài nguyên con người...→ Trong nhận thức chung của nhiều dân tộc, kinh doanh thường đối lập với văn hoá.
Định nghĩa kinh tế, kinh doanh, văn hóa
F. Engels: hai đặc điểm quan trọng nhất khu biệt con người với con vật là lao động và ngôn ngữ.
Lao động = một loại hoạt động – hoạt động kinh tế – nhằm đáp ứng một cách chủ động những nhu cầu thiết thân nhất của con người.
Ngôn ngữ = một loại sản phẩm – sản phẩm tinh thần – nhằm liên kết con người lại với nhau, tạo nên một xã hội.
Lao động và ngôn ngữ ≈ kinh tế và xã hội = những thành tố của một thuộc tính chung nhất khu biệt con người với con vật = văn hoá. Con người, một cách chung nhất, là một động vật có văn hoá
Hoạt động kinh tế phục vụ cho các nhu cầu của chính bản thân mình.→ mở rộng ra phục vụ cho các nhu cầu của những người khác nhằm kiếm lợi để gián tiếp phục vụ cho các nhu cầu của riêng mình → kinh doanh.
Hình thức kinh doanh kiếm lời cổ xưa nhất là buôn bán (người Do Thái ở Tây Nam Á, người nhà Thương ở Đông Bắc Á). Việc kinh doanh kiếm lời thông qua sản xuất hàng hoá chỉ thực sự nở rộ và phát đạt cùng với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở phương Tây.
‘Doanh nhân’, ‘doanh nghiệp’, ‘kinh doanh’ là những khái niệm chỉ con người, tổ chức và hoạt động gắn liền với sự ra đời của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường và mục đích kiếm lời. Chữ “doanh” 營 trong “doanh nghiệp” = ‘quản lý’; chữ “doanh” 贏 trong “doanh lợi” = ‘tiền lời’.
Kinh doanh là hoạt động đem lại lợi nhuận rất cao. Việt Nam có thành ngữ “Một vốn bốn lời”. Trung Hoa còn có thành ngữ “Nhất bản vạn lợi” → tham vọng của nhà doanh nghiệp!
Do mục đích của kinh doanh là kiếm lời → hoạt động kinh doanh thường để lại ấn tượng xấu. Trong kinh doanh buôn bán: kiếm lời bằng hàng giả, hàng rởm, lừa đảo, buôn lậu, đầu cơ, trốn thuế... Trong kinh doanh sản xuất: kiếm lời bằng cách khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, bóc lột quá mức tài nguyên con người...→ Trong nhận thức chung của nhiều dân tộc, kinh doanh thường đối lập với văn hoá.
Định nghĩa 2: Của Dương Thị Liễu – Viện triết học
http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cu ... m-194.html
Văn hoá kinh doanh là một phương diện của văn hoá xã hội, được thể hiện trong lĩnh vực kinh doanh. Văn hoá kinh doanh được cấu thành từ nhiều yếu tố và đóng vai trò rất quan trọng trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Để xây dựng và phát huy vai trò của văn hoá kinh doanh mang sắc thái Việt Nam, theo tác giả, cần: thứ nhất, tạo môi trường thuận lợi cho văn hoá kinh doanh Việt Nam hình thành và phát triển; thứ hai, xây dựng và phát huy văn hoá doanh nghiệp; thứ ba, xây dựng và bồi dưỡng một đội ngũ đông đảo những doanh nhân có văn hoá.
Theo định nghĩa trên, các nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh bao gồm:
* Các nhân tố văn hoá đ¬ược chủ thể kinh doanh lựa chọn và vận dụng vào hoạt động kinh doanh, như tri thức, kiến thức, sự hiểu biết về kinh doanh; ngôn ngữ, niềm tin, tín ngư¬ỡng và tôn giáo; các giá trị văn hoá truyền thống; sự giao l¬ưu và giao tiếp; các hoạt động văn hoá tinh thần…
* Các sản phẩm, các giá trị văn hoá mà chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh. Chúng mang đặc điểm hoặc là những giá trị hữu hình, nh¬ư hình thức, mẫu mã của sản phẩm..., hoặc là những giá trị vô hình, nh¬ư phư¬ơng thức tổ chức và quản lý kinh doanh, hệ giá trị, tâm lý và thị hiếu tiêu dùng…
Văn hoá kinh doanh biểu hiện qua mọi khía cạnh, mọi quan hệ của hoạt động kinh doanh. Trong tổ chức, quản lý kinh doanh, văn hoá thể hiện ở sự lựa chọn ph¬ương h¬¬ướng kinh doanh, sự hiểu biết về sản phẩm, dịch vụ, về những mối quan hệ giữa ngư¬¬ời và ngư¬¬ời trong cộng đồng doanh nghiệp; ở việc biết tuân theo các quy tắc và quy luật của thị trường; ở việc phát triển và bảo hộ những hàng hoá có bản sắc văn hoá dân tộc; ở việc h¬¬ướng dẫn và định hướng tiêu dùng; ở việc chỉ đạo, tổ chức, h¬¬ướng dẫn một phong cách văn hoá trong doanh nghiệp…
Văn hoá kinh doanh còn thể hiện ở sự giao l¬¬ưu, giao tiếp trong kinh doanh. Đó là mối quan hệ giữa ngư¬¬ời bán và ngư¬¬ời mua, là văn hoá trong giao tiếp với khách hàng để tạo ra sự thích thú đối với họ; đó là thái độ với đối tác làm ăn, với đối thủ cạnh tranh (cạnh tranh để cùng tồn tại và phát triển); là văn hoá trong đàm phán, ký kết các hợp đồng th¬¬ương mại, là văn hoá trong soạn thảo các thông điệp quảng cáo… Đó còn là sự giao l¬¬ưu văn hoá giữa các vùng, miền của mỗi quốc gia và giữa các quốc gia.
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp như đóng góp đầy đủ cho ngân sách nhà nước, tham gia các hoạt động xã hội từ thiện, bảo vệ môi trường sinh thái, tôn trọng những quy phạm đạo đức trong quan hệ xã hội, quan hệ kinh doanh, tôn trọng các giá trị truyền thống… cũng là một sắc thái của văn hoá kinh doanh.
Văn hoá kinh doanh còn thể hiện ở hành vi, ở chính phẩm chất đạo đức, tài năng và phong cách của nhà kinh doanh. Đó là những phẩm chất đạo đức, nh¬¬ư tính trung thực, sự tôn trọng con ngư¬¬ời, luôn v¬ươn tới sự hoàn hảo…; là sự hiểu biết về thị tr¬¬ường, về nghề kinh doanh, khả năng xử lý tốt các mối quan hệ, nhanh nhạy, quyết đoán và khôn ngoan; là phong cách làm việc, phong cách ứng xử và sinh hoạt, phong cách diễn đạt… của nhà kinh doanh.
Văn hoá kinh doanh còn thể hiện ở các hoạt động văn hoá tinh thần của doanh nghiệp (nh¬ư các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao…) nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần, nâng cao năng suất, chất l¬ượng, hiệu quả lao động của con ng-ười trong sản xuất, kinh doanh.
Văn hoá kinh doanh chịu ảnh h¬ưởng của rất nhiều nhân tố, như nền văn hoá xã hội, thể chế xã hội, sự khác biệt và giao lưu văn hoá cũng như của quá trình toàn cầu hoá…
Văn hoá kinh doanh có vai trò to lớn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Khi văn hoá kết tinh vào trong hoạt động kinh doanh sẽ tạo thành phương thức kinh doanh có văn hoá. Đó là lối kinh doanh trung thực và ngay thẳng, kích thích sự cạnh tranh lành mạnh, không làm tổn hại đến các truyền thống và tập quán tốt đẹp của dân tộc, tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa nhà sản xuất, nhà kinh doanh và ng¬ười tiêu dùng theo nguyên tắc các bên cùng có lợi. Chỉ khi thực hiện kiểu kinh doanh có văn hoá mới kết hợp đư¬ợc tính hiệu quả cao và sự phát triển bền vững của chủ thể. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, cạnh tranh giữa các tổ chức kinh doanh ngày càng gay gắt thì các giá trị văn hoá ngày càng đ¬ược chú ý và phát triển.
Khi văn hoá kinh doanh trở thành ph¬ương thức hoạt động của doanh nghiệp thì có thể làm tăng giá trị trong sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Bằng sự quan tâm tới các yếu tố văn hoá, như yêu cầu về thẩm mỹ, tính tiện lợi…, coi chúng là những tiêu chí không thể thiếu bên cạnh giá trị sử dụng, nhà sản xuất kinh doanh sẽ làm tăng giá trị của sản phẩm. Đồng thời, khi sử dụng và khai thác những nét tư¬ơng đồng và dị biệt, sự giao lư¬u về văn hoá giữa các quốc gia khác nhau vào hoạt động kinh doanh thì văn hoá trở thành một nhân tố của kinh doanh quốc tế. Giao l¬ưu văn hoá, tiếp cận văn hoá trong kinh doanh... không chỉ đơn giản là tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hoá, mà còn là phương thức hiệu quả để giới thiệu, quảng bá những tinh hoa văn hoá dân tộc. Ngày nay, trong điều kiện kinh tế thị tr¬ường ngày càng rộng mở, nhiều khi giao lư¬u văn hoá lại đi trư¬ớc và thúc đẩy mạnh mẽ sự giao l¬ưu kinh tế
Các hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội cụ thể của¬ doanh nghiệp, như bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần cũng như các quyền lợi khác của người lao động, đóng góp vào các quỹ từ thiện, các dự án phát triển cộng đồng bị thiệt thòi, tài trợ cho các hoạt động nghệ thuật và văn hoá… chính là biểu hiện tính nhân văn của hoạt động kinh doanh và góp phần làm giảm gánh nặng xã hội.
Nh¬ư vậy, khi yếu tố văn hoá thâm nhập, thẩm thấu vào các hoạt động kinh doanh, nó sẽ thúc đẩy kinh doanh nói riêng, sản xuất và tiêu dùng xã hội nói chung theo hư¬ớng phát triển bền vững. Lúc đó, văn hoá không còn là yếu tố bên ngoài kinh doanh, mà trở thành mục tiêu, thành "nội lực" của sự phát triển kinh doanh.


2. Phân tích định nghĩa
Định nghĩa : Văn hóa
Định nghĩa của Trần Ngọc Thêm
+ Ưu điểm: ngắn gọn, súc tích, nêu rõ được đặc trưng văn hóa theo nghĩa rộng, hẹp
+ Nhược điểm: chưa làm nổi bật văn hóa trong lĩnh vực kinh doanh
Định nghĩa của C.Mác và Ph.Ăngghen
+Ưu điểm: nêu được đặc trưng của “văn hóa” “ làm rõ văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần
+ Nhược điểm: chưa làm nổi bật văn hóa kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh
Định nghĩa : Văn hóa hóa Kinh doanh
+Định nghĩa của Trần Ngọc Thêm
+ Ưu điểm: ngắn gọn, súc tích, nêu rõ được đặc trưng kinh tế, kinh doanh
+ Nhược điểm: chưa làm nổi bật văn hóa kinh doanh
Định nghĩa 2: Của Dương Thị Liễu – Viện triết học
+Ưu điểm: nêu được đặc trưng của “văn hóa kinh doanh” “ làm rõ các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh
+ Nhược điểm: chưa làm nổi bật vai trò, giá trị văn hóa kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh
3. Xác định những điểm tương đồng hoặc bổ sung đặc trưng mới:
Là một văn hóa ứng xử đặc trưng trong xã hội Nhật Bản

4. Xác định đặc trưng giống
Hoạt động thuộc về đời sống tinh thần của con người (phân biệt với hoạt động sản xuất thực tiễn)
Mang đến cho khách hàng, đối tác sự thỏa mãn và hài lòng nhiều hơn những gì họ mong đợi (phân biệt với đáp ứng nhu cầu vật chất của khách hàng)
Hoạt động thuộc về đời sống tinh thần (ý nghĩ, thái độ,triết lý, cảm xúc, giao tiếp) của con người tạo ra văn hóa kinh doanh đặc trưng của Nhật Bản.
5. Xác định ngoại diên
• Yêu hòa bình
• Ham học hỏi-Tự tôn dân tộc
• Tinh thần kỷ luật đi đôi với giáo dục
• Lễ nghĩa – Lịch sự
• Lạnh nhạt – Thân thiện
• Cứng rắn – Hay khóc?
• Làm việc có phương pháp, cần cù, cẩn thận
• Đoàn kết và trung thực
• Bình đẳng
• Tinh thần trách nhiệm cao
• Tinh thần làm việc tập thể
• Tính tiết kiệm và làm việc chăm chỉ
• Người Nhật tin vào những tôn giáo nào?

6. Xác định các tiêu chí (bằng các đặc trưng loài) cho phép khu biệt khái niệm được định nghĩa với các khái niệm có liên quan. Lập bảng đối chiếu tiêu chí với ngoại diên của khái niệm:

https://postimg.cc/Xr10jSR0

7. Lập sơ đồ xây dựng định nghĩa, kiểm tra lại:

https://postimg.cc/vcQR5ZMs

SƠ ĐỒ ĐỊNH NGHĨA
https://postimg.cc/XG7Fw525

BÀI TẬP THỰC HÀNH 5: LẬP BẢNG SO SÁNH

https://postimg.cc/gX9QjY41

Bài tập thực hành 6: LẬP MÔ HÌNH

Tên đề tài: VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI
https://postimg.cc/DJqDbtM0
Hình đại diện của thành viên
NGUYỄN THỊ THU THỦY
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Thứ 2 08/10/18 10:29
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 9 lần

Trang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến4 khách

cron