HỌC VIÊN NGUYỄN HOÀNG CHIÊU ANH
Tên đề tài: “Văn hóa doanh nghiệp khách sạn– nhà hàng tư nhân tại thành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn văn hóa học”
Hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Quốc Thắng
Hội đồng chấm luận văn gồm:
Chủ tịch: GS.TSKH Trần Ngọc Thêm (Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM)
Thư ký: TS. Phú Văn Hẳn (Viện phát triển bên vững vùng Nam Bộ)
Phản biện 1: PGS.TS. Tạ Văn Thành (Trường ĐH DL Hùng Vương TP.HCM)
Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Hiệu (Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM)
Ủy viên: TS. Huỳnh Quốc Thắng (Trường Cao đẳng Văn hóa – Nghệ thuật TP.HCM)
Điểm trung bình: 9,1
Bố cục luận văn:
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 9
1.1. Khái niệm “Văn hóa” 9
1.2. Doanh nghiệp và doanh nghiệp tư nhân 10
1.2.1. Khái niệm “doanh nghiệp” 10
1.2.2. Phân loại doanh nghiệp Việt Nam 11
1.2.3. Khái niệm “doanh nghiệp tư nhân” 11
1.3. Văn hóa doanh nghiệp 11
1.3.1. Khái niệm 11
1.3.2. Các thành tố của văn hóa doanh nghiệp 13
1.3.3. Vai trò văn hóa doanh nghiệp trong sự phát triển doanh nghiệp 25
1.4. Khách sạn và nhà hàng 33
1.4.1. Khái niệm 33
1.4.2. Phân loại 35
1.4.3. Yếu tố ảnh huởng đến sự phát triển khách sạn- nhà hàng tư nhân 36
1.5. Tiểu kết 42
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG TƯ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 44
2.1. Vài nét lịch sử 44
2.2. Lợi thế và bất lợi trong quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp 47
2.3. Đặc điểm 51
2.3.1. Chủ thể doanh nghiệp 51
2.3.2. Hoạt động 57
2.3.3. Sản phẩm 74
2.4. Tiểu kết 86
CHƯƠNG 3 - XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN- NHÀ HÀNG TƯ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 89
3.1. Về văn hóa nhận thức 90
3.1.1. Xác định mục tiêu, ý nghĩa của văn hóa doanh nghiệp 90
3.1.2. Xác lập mối quan hệ giữa văn hóa dân tộc và văn hóa doanh nghiệp 96
3.1.3. Xây dựng tinh thần doanh nghiệp 102
3.2. Về văn hóa tổ chức 106
3.2.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự 106
3.2.2. Cải thiện quá trình cung ứng sản phẩm- dịch vụ 111
3.3. Về văn hóa ứng xử 117
3.3.1. Tận dụng và tôn trọng môi trường tự nhiên 117
3.3.2. Giao tiếp ứng xử với môi trường xã hội 118
3.4. Tiểu kết 123
KẾT LUẬN 125
TÀI LIỆU THAM KHẢO 129
PHỤ LỤC 136
HỌC VIÊN LÝ XUÂN LINH
Tên đề tài: “Hoạt động sưu tập tem ở Việt Nam từ góc nhìn văn hóa học”
Hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Quốc Thắng
Hội đồng chấm luận văn gồm:
Chủ tịch: GS.TSKH Trần Ngọc Thêm (Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM)
Thư ký: TS. Đinh Thị Dung (Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM)
Phản biện 1: TS. Trịnh Thị Hòa (Bảo tàng lịch sử TP.HCM)
Phản biện 2: TS. Trần Long (Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM)
Ủy viên: TS. Huỳnh Quốc Thắng (Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP.HCM)
Điểm trung bình: 8,7
Bố cục luận văn:
DẪN NHẬP 4
CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, LỊCH SỬ TEM THƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SƯU TẬP TEM 9
1.1. Mấy vấn đề lý luận 10
1.1.1. Tem bưu chính 10
1.1.2. Hoạt động sưu tập và sưu tập tem 14
1.1.3. Văn hóa và các khía cạnh văn hóa trong hoạt động sưu tập tem 20
1.2. Lịch sử tem bưu chính 25
1.2.1. Lịch sử tem bưu chính thế giới 25
1.2.2. Lịch sử tem bưu chính Việt Nam 28
1.3. Hoạt động sưu tập tem trên thế giới 30
1.4. Hoạt động sưu tập tem tại Việt Nam 33
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT - NGHỆ THUẬT SƯU TẬP TEM 40
2.1. Các thể loại sưu tập tem 41
2.1.1. Nhóm sưu tập theo hình thức truyền thống và lịch sử bưu chính 41
2.1.2. Nhóm sưu tập tem chuyên đề 42
2.1.3. Nhóm sưu tập các xuất bản phẩm, bưu thiếp và tem tài chính 44
2.1.4. Nhóm sưu tập tem chơi hiện đại và dành cho lứa tuổi thiếu niên 44
2.2. Thiết kế, in và phát hành tem 46
2.2.1. Thiết kế tem 46
2.2.2. Công nghệ in tem 48
2.2.3. Phát hành tem 52
2.3. Nghệ thuật sử dụng dụng cụ sưu tập tem và sách báo chơi tem 54
2.3.1. Dụng cụ sưu tập tem 54
2.3.2. Sách báo chơi tem 56
2.4. Các vật phẩm bưu chính trong bộ sưu tập tem 57
2.4.1. Tem sống, tem chết 58
2.4.2. Blốc tem, tem khối, tem liên hoàn 58
2.4.3. Tem in đè, tem cắt, tem in thử và tem mẫu, tem dị bản 59
2.4.4. Sổ tem, tem cuộn, tem máy 60
2.4.5. Phiếu hồi thư quốc tế và bưu phẩm thực gửi 60
2.4.6. Bưu thiếp cực đại và dấu bưu chính 61
2.4.7. Tem CTO và tờ hoa 63
2.5. Tiêu chí hình thành bộ sưu tập tem 63
CHƯƠNG 3: VĂN HÓA SƯU TẬP TEM 66
3.1. Cơ sở xác định giá trị văn hóa sưu tập tem 66
3.2. Xác định giá trị và gìn giữ những con tem quý hiếm 72
3.3. Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa sưu tập tem 75
3.4. Văn hóa tổ chức quản lý hoạt động sưu tập tem 81
3.4.1. Về hành chính, pháp chế 81
3.4.2. Về kinh tế 83
3.4.3. Về nghiệp vụ chuyên môn 85
3.5. Sưu tập tem là một hoạt động văn hóa có tổ chức 88
3.6. Hoạt động sưu tập tem và giao lưu văn hóa 91
KẾT LUẬN 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC 107
HỌC VIÊN NGÔ THỊ THÚY
Tên đề tài: "Văn hóa ẩm thực của cư dân Việt ở Đông Nam Bộ"
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan An
Hội đồng chấm luận văn gồm:
Chủ tịch: GS.TSKH Trần Ngọc Thêm (Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM)
Thư ký: TS. Nguyễn Ngọc Trân Châu (Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM)
Phản biện 1: TS. Huỳnh Quốc Thắng (Trường Cao đẳng Văn hóa – Nghệ thuật TP.HCM)
Phản biện 2: TS. Nguyễn Nhã (Viện nghiên cứu ẩm thực Việt Nam)
Ủy viên: PGS. TS Phan An (Viện phát triển bên vững vùng Nam Bộ)
Điểm trung bình: 8,5
Bố cục luận văn:
Chương I: DẪN NHẬP 5
1.1. Giới thuyết đề tài 5
1.2. Những vấn đề lý luận và thực tiễn 11
1.3. Giới thiệu vùng đất và cư dân Việt ở Đông Nam Bộ 16
Tiểu kết chương I 30
Chương II: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ ẨM THỰC CỦA CƯ DÂN VIỆT Ở ĐÔNG NAM BỘ 32
2.1. Cơ cấu bữa ăn 32
2.1.1. Bữa ăn thường ngày 33
2.1.2. Bữa ăn ngày giỗ, lễ, tết 35
2.2. Kỹ thuật chế biến món ăn 37
2.2.1. Kỹ thuật chế biến món ăn thường ngày 38
2.2.2. Nghệ thuật chế biến các món ăn ngày tết 46
2.3. Nghệ thuật bài trí bàn ăn, cách ăn uống và khẩu vị 49
Nghệ thuật bài trí bàn ăn 50
Thứ tự dọn các món ăn và cách ăn uống 53
Khẩu vị 55
2.4. Sự khác biệt giữa ẩm thực Đông Nam Bộ và ẩm thực Tây Nam Bộ 58
Tiểu kết chương II 61
Chương III: ẨM THỰC CỦA CƯ DÂN VIỆT Ở ĐÔNG NAM BỘ TRONG QUAN HỆ ỨNG XỬ VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA
3.1. Ứng xử với môi trường tự nhiên 63
Ẩm thực tận dụng môi trường tự nhiên 63
Ẩm thực thích ứng môi trường tự nhiên 67
Ứng xử với môi trường xã hội 73
Văn hóa ứng xử thể hiện qua cách ăn uống trên phương diện gia đình 74
Văn hóa ứng xử thể hiện qua cách ăn uống trên phương diện quan hệ cộng đồng 77
3.3. Ứng xử với thế giới siêu nhiên 80
3.3.1. Ăn chay 80
3.3.2. Nghệ thuật tạo hình và tín ngưỡng tâm linh qua hình tượng mâm ngũ quả 81
Ẩm thực ngày giỗ - lễ - tết 84
3.4. Văn hóa ẩm thực Đông Nam bộ trong quá trình giao lưu và hội nhập 87
3.4.1. Sự giao lưu và tiếp biến trong văn hóa ẩm thực 87
3.4.2. Tính hội nhập của văn hóa ẩm thực Đông Nam bộ trong giai đoạn hiện nay 91
Tiểu kết chương III 92
KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
HỌC VIÊN NGUYỄN NGỌC ANH
Tên đề tài: “Lý trong đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ”
Hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Hương
Hội đồng chấm luận văn gồm:
Chủ tịch: PGS.TS Phan Thu Hiền (Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM)
Thư ký: TS.Trần Long (Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM)
Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn Nam (Nhạcviện TP.HCM)
Phản biện 2: TS. Tạ Văn Thành (Trường Đại học DL Hùng Vương TP.HCM)
Ủy viên: TS. Đỗ Hương (Trường Cao đẳng Sân khấu và Điện ảnh TP.HCM)
Điểm trung bình: 9,4
Bố cục luận văn:
PHẦN MỞ ĐẦU 2
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 8
1.1. Khái niệm, đặc trưng và phân loại Lý 8
1.1.1. Khái niệm Lý 8
1.1.2. Các đặc trưng của Lý 11
1.1.3. Phân loại Lý 13
1.2. Đời sống văn hóa người Việt ở miền Tây Nam Bộ 16
1.2.1. Đời sống văn hóa 16
1.2.2. Đời sống văn hóa người Việt ở miền Tây Nam Bộ 17
1.2.3. Tính cách văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ 25
Tiểu kết 27
Chương 2: LÝ TRONG TỌA ĐỘ VĂN HÓA MIỀN TÂY NAM BỘ 28
2.1. Lý nhìn từ chủ thể 28
2.1.1. Người Việt ở Miền Tây Nam Bộ 28
2.1.2. Lý của người Việt ở Miền Tây Nam Bộ 30
2.2. Lý trong thời gian 37
2.2.1. Nguồn gốc 37
2.1.2. Quá trình phát triển Lý 38
2.2. Môi trường diễn xướng của Lý 44
2.2.1. Lý trong môi trường tự nhiên 44
2.2.2. Lý trong môi trường xã hội 52
Tiểu kết 59
Chương 3: ĐẶC TRƯNG CỦA LÝ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 60
NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ 60
3.1. Tính mộc mạc 60
3.1.1. Tính mộc mạc thể hiện trong nội dung Lý 61
3.1.2. Tính mộc mạc thể hiện trong nghệ thuật 65
3.2. Tính linh hoạt 74
3.2.1. Tính linh hoạt thể hiện trong nội dung Lý 74
3.2.2. Tính linh hoạt thể hiện trong nghệ thuật 79
3.3.Tính hóm hỉnh 90
3.3.1. Tính hóm hỉnh thể hiện ở nội dung Lý 91
3.3.2. Tính hóm hỉnh thể hiện trong nghệ thuật Lý 96
Tiểu kết 101
KẾT LUẬN 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC 111