Tên đề tài luận văn:
VAI TRÒ CỦA ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM
TRONG TIẾN TRÌNH GIAO LƯU VÀ HỘI NHẬP VĂN HÓA QUỐC TẾ
Phần mở đầu
CHƯƠNG I: XU THẾ HỘI NHẬP VĂN HÓA QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐIỆN ẢNH TRONG TIẾN TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA TOÀN CẦU
1.1. Toàn cầu hóa và hội nhập văn hóa
1.1.1. Tiến trình và đặc điểm của toàn cầu hóa
1.1.2. Anh hưởng của toàn cầu hóa đối với nền văn hóa dân tộc
1.1.3. Tính tất yếu của hội nhập văn hóa trong xã hội hiện nay
1.2. Vai trò của điện ảnh trong xu thế giao lưu văn hóa toàn cầu
1.2.1. Khái niệm về điện ảnh
1.2.2. Ưu thế của điện ảnh so với các loại hình nghệ thuật khác trong giao lưu văn hóa
1.2.3. Vai trò của điện ảnh như một công cụ giao lưu văn hóa
1.2.4. Kinh nghiệm của các nước trong việc quảng bá văn hóa dân tộc thông qua điện ảnh
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH GIAO LƯU QUỐC TẾ CỦA ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM
2.1. Thời kỳ tiếp cận văn minh phương Tây và hình thành nền điện ảnh dân tộc (trước 1953)
2.2. Thời kỳ tiếp thu những ảnh hưởng của điện ảnh xã hội chủ nghĩa và xây dựng một nền điện ảnh dân tộc mang tính thời đại (1953 – 1986)
2.3. Thời kỳ đổi mới và hội nhập với nền văn hóa thế giới (1986 –nay)
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM TRONG NHIỆM VỤ GIAO LƯU HỘI NHẬP VĂN HÓA
3.1. Những nhận xét đánh giá về điện ảnh Việt Nam trong tiến trình giao lưu hội nhập văn hóa
3.1.1. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật điện ảnh
3.1.2. Hoạt động lưu giữ bảo quản và truyền bá điện ảnh
3.1.3. Hoạt động tiếp nhận và hưởng thụ của công chúng điện ảnh
3.1.4. Hoạt động lãnh đạo quản lý điện ảnh
3.2. Một số giải pháp góp phần đẩy mạnh giao lưu hội nhập văn hóa trong điện ảnh Việt Nam
3.2.1. Tăng cường bản sắc dân tộc trong điện ảnh
3.2.2. Đa dạng hóa hoạt động điện ảnh
3.2.3. Phát triển hệ thống phát hành phim trong nước và quốc tế
3.2.4 Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực
3.2.5. Nâng cao thị hiếu thưởng thức điện ảnh cho công chúng
3.2.6. Đổi mới hoạt động quản lý nghành
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục